
Mới nhất
H'Hen Niê xuất hiện cực cá tính trong buổi họp báo ra mắt dự án điện ảnh đầu tay
14:46 18/05/2022Tối 17/5, bộ phim đầu tay của Hoa hậu H'hen Niê mang tên 578 đã chính thức được công chiếu tại TP. HCM với sự tham gia của dàn sao đình đám.
MV “Đi Trong Mùa Hè” của Đen Vâu – Nhạc rap không có khoảng cách thế hệ
11:33 11/05/2022(SPL) - Ngày 9/5, Đen Vâu phát hành sản phẩm mới mang tên “Đi trong mùa hè”. Điều khiến khán giả chú ý, bất ngờ là sự kết hợp giữa rapper Đen Vâu và nhạc sĩ Trần Tiến, hai nghệ sỹ thuộc hai thế hệ khác nhau cùng hòa chung dòng nhạc rap.
Bệnh Thế tử Trịnh Cán qua chẩn đoán của danh y Lê Hữu Trác
22:59 10/05/2022Qua những ghi chép của danh y Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) – người trực tiếp chẩn đoán bệnh cho Thế tử Trịnh Cán, mà ngày nay, ta biết được bệnh tình của Trịnh Cán thế nào.
Cách đối đãi kỳ lạ của người xưa
09:30 04/05/2022Dù chỉ biết tác giả qua tác phẩm, nhưng người này đã cảm tạ ơn đức vì có công truyền đạt của tác giả trong sách, coi là thầy, lập sở tự thờ sinh vị thầy.
Đàm thoại giữa Lê Hữu Trác và quan văn thư ở đường núi
14:01 03/05/2022Trong lần lên kinh thành chữa bệnh cho Chúa Trịnh và con của Chúa, Lê Hữu Trác, tức Hải Thượng Lãn Ông đã có những ghi chép thú vị về đời sống khi đó trong Thượng kinh ký sự. Đồng thời, qua những đoạn văn đó, ta cũng thấy được tài năng, đức độ của bậc danh y.
Nhờ hiếu kính với mẹ, trở thành bậc thầy phong thuỷ Việt Nam
15:18 01/05/2022Mắt mẹ mù loà, ông theo khách buôn sang Trung Quốc lấy thuốc chữa bệnh cho mẹ. Tại đây, ông được học y thuật, và sau đó được học cả phong thuỷ địa lý. Ông là bậc thầy phong thuỷ Việt Nam thời phong kiến.
Phụng sứ Yên Kinh tổng ca - Bài ca đi sứ nhà Thanh
20:22 20/04/2022Phụng sứ Yên Kinh tổng ca là tập nhật ký bằng thơ của Nguyễn Huy Oánh, viết lại việc ông đi sứ nhà Thanh. Qua tập này, ta thấy được một phần cuộc sống khi đó của người xưa, cũng như thấy được cái tài hoa của Nguyễn Huy Oánh.
Từ người chăn trâu trở thành danh thần Đàng Trong
18:29 19/04/2022Ông là nhà văn, nhà thơ, học giả, chính trị gia… Ông có ảnh hưởng lớn đến chính trị thời Trịnh Nguyễn. Ông được xưng tụng là danh thần của Chúa Nguyễn. Tuy vậy, thời mới khởi nghiệp, ông chỉ là một người chăn trâu.
Người đời chơi hoa mà không biết cái thần của hoa
07:42 15/04/2022Trong Vũ trung tuỳ bút, Phạm Đình Hổ cho rằng, chơi hoa, người đời chỉ biết thưởng thức bằng mắt chứ không biết thưởng thức bằng mũi, chỉ biết được cái hình của hoa chứ không biết được cái thần của hoa.
Mai Đình mộng ký - tác phẩm ví sánh với truyện Kiều của Nguyễn Du
07:57 14/04/2022Ông là tác giả của một truyện thơ Nôm, được sáng tác ở khoảng nửa đầu thế kỷ 19. Truyện thơ này khiến người đọc liên tưởng đến Truyện Kiều của Nguyễn Du, bởi lối viết điêu luyện và chắt lọc hình ảnh.
Người xưa đàn hát cho hoa lan
09:32 08/04/2022Trong Vũ Trung tuỳ bút, Phạm Đình Hổ đã kể ra một số loài lan, cách chơi lan của người xưa, mà ở đây là những người thời phong kiến. Không những thế, ông còn kể câu chuyện về sự tiếc thương hoa lan của bậc vĩ nhân xưa.
Tang thương ngẫu lục - Cuốn sách viết về vua chúa và chuyện đời xưa
07:24 07/04/2022Tang thương ngẫu lục là tác phẩm ký của Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án, soạn vào khoảng thời Lê mạt-Nguyễn sơ, tức khoảng cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19. Tang thương ngẫu lục được hiểu là ghi chép tình cờ trong cuộc bể dâu.
Big Bang lập kỷ lục khi tái xuất
12:25 06/04/2022(SPL) - Nhóm Big Bang phát hành MV "Still Life" - nhanh chóng đạt kỷ lục về lượt nghe, sau bốn năm vắng bóng.
Văn hoá ứng xử thời chúa Trịnh Sâm
07:46 06/04/2022Trịnh Sâm hay Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm (1739 – 1782), thụy hiệu Thánh Tổ Thịnh vương. Ông là vị chúa thứ 8 của vương tộc Trịnh cầm quyền ở miền Bắc Đại Việt thời Lê Trung hưng. Trinh Sâm là người có tài, gây được ảnh hưởng lớn đến nhà Hậu Lê. Nhưng càng về sau, chúa không được như trước, vì vậy, xã hội theo đó cũng có những bất ổn.
Nhà nho xưa nhận định về thơ ca Việt Nam và Trung Hoa
06:54 05/04/2022Có người nói, Việt Nam là cường quốc của thi ca. Có lẽ, người này căn cứ trên số lượng người làm thơ, và sự phong phú của các thể thơ mà đánh giá. Từ xa xưa, nền thơ ca nước ta cũng được một nhà nho danh tiếng nhận định.
Chuyện về người dị tật thời vua Gia Long
20:04 31/03/2022Vua Gia Long là vị vua khai sáng ra triều Nguyễn. Đến nay, những luận bàn, đánh giá về ông vẫn gây ra nhiều tranh cãi. Dù thế nào, thì ông vẫn là một trong những nhân vật ảnh hưởng rất lớn đến xã hội phong kiến nước ta.
Việt điện u linh tập - Cuốn sách chứa đựng thế giới quan thần bí
20:17 30/03/2022Việt điện u linh tập là cuốn sách được viết vào thế kỷ 14, được hiểu là Tập truyện về cõi u linh của nước Việt. Có người đánh giá Việt điện u linh tậplà cuốn sách chứa đựng thế giới quan thần bí.
Bộ bách khoa toàn thư đầu tiên của Việt Nam
21:54 29/03/2022Lịch triều hiến chương loại chí được nhiều người gọi là bộ bách khoa toàn thư đầu tiên của Việt Nam. Người soạn là Phan Huy Chú, một người được đánh giá thông minh, có tiếng thời nhà Nguyễn.
Lĩnh Nam trích quái – Tập sách xưa về cổ tích dân gian Việt Nam
20:50 28/03/2022Lĩnh Nam trích quái là tập sách về truyền thuyết và cổ tích dân gian Việt Nam. Đến nay, tác giả của bộ sách còn gây ra nhiều tranh luận. Có người nói, người đầu tiên viết tập sách này là Trần Thế Pháp.
Chuyện về vị tướng nhà Mạc ít được sử sách chép
08:17 26/03/2022Nhà Mạc là triều đại trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Đánh giá về triều đại này, đến nay còn nhiều tranh cãi. Thời nhà Mạc cũng được đánh giá là có đóng góp nhất định cho đất nước ta. Xung quanh triều đại này, còn đó những câu chuyện lịch sử, huyền tích, như chuyện về tướng Nguyễn Kính được kể trong Vũ trung tuỳ bút.
Chữa bệnh thời xưa qua Vũ trung tùy bút
07:31 25/03/2022Ngày nay, chúng ta coi lương y như từ mẫu, nghĩa là người thầy thuốc, bác sĩ phải có đức tính tốt. Đó là căn cốt đầu tiên của người dùng thuốc chữa bệnh cứu người. Không phải bây giờ người ta mới mong muốn lương y như vậy, mà từ ngày xưa, người xưa cũng mong muốn có những thầy thuốc vừa giỏi vừa có đạo đức. Vậy thầy thuốc xưa chữa bệnh khác gì thầy thuốc bây giờ.
Câu chuyện lạ ở phố cổ Hà Nội thời phong kiến
20:22 22/03/2022Hà Nội là thủ đô của nước ta, có bề dày lịch sử, văn hoá. Hà Nội xưa kia còn có tên gọi Thăng Long. Trên mảnh đất ngàn năm văn hiến này, bao nhiêu con người tài hoa được sinh ra, và từ nơi khác đến có cơ hội phát huy khả năng của mình. Bên cạnh đó, tại đây, cũng có những câu chuyện dở khóc dở cười.
Người xưa bàn về “lễ”
19:29 21/03/2022Từ “lễ” ngày nay chúng ta thường nghe trong câu “Tiên học lễ hậu học văn”, và được nói nhiều ở các trường học. Lễ đã được người đời xưa bàn nhiều, trong đó có Phạm Đình Hổ - một danh sĩ nổi tiếng thời phong kiến.
Giản dị, trong sáng bài “nói với em” của Vũ Quần Phương
19:49 20/03/2022“Nói với em” không phải là bài thơ tình, mà là bài thơ viết về thiếu nhi của Vũ Quần Phương. Bài thơ từng được đưa vào sách giáo khoa giảng dạy ở bậc Tiểu học.
Tình cha con trong thơ Hoàng Trung Thông
17:44 19/03/2022Hoàng Trung Thông là nhà thơ nổi tiếng Việt Nam. Ngoài thơ, ông còn viết nhiều thể loại khác.
Nỗi buồn chiều tà trong thơ Bà Huyện Thanh Quan
07:55 18/03/2022Bà Huyện Thanh Quan là nhà thơ sống trong thời phong kiến Việt Nam. Bà nổi tiếng thông minh, đối đáp trôi chảy, thông minh. Số lượng thơ bà để lại không nhiều, đa số là viết về nỗi buồn, về cảnh chiều.
Đắng đót nỗi buồn phía sau nụ cười trào phúng của Tú Xương
08:41 16/03/2022Tú Xương là nhà thơ nổi tiếng Việt Nam. Ông nổi bật nhất với giọng thơ trào phúng. Tuy vậy, ngoài giọng điệu này, Tú Xương còn có nhiều bài khác nói về nỗi buồn của chính mình.
Hình bóng quê xưa trong thơ Bàng Bá Lân
08:15 15/03/2022Thơ Bàng Bá Lân không thật sự mới so với các nhà thơ thời phong trào Thơ Mới. Nhưng thơ ông có giọng riêng, nhất là khi viết về cảnh quê.
Ngày xưa, người chết có được chôn cất theo thuật phong thuỷ?
08:30 14/03/2022Theo Phạm Đình Hổ, khi xưa, chôn cất người chết có khắc đá để dưới mộ và dựng bia ở trước mộ để sau này con cháu còn biết đó là mộ của ai. Phạm Đình Hổ cũng nói về những ngôi mộ của bậc thánh nhân xưa.
Thói xấu của người Việt dưới nhãn quan Phạm Đình Hổ
07:27 12/03/2022Theo Phạm Đình Hổ, vào thời ông sống, người dân không giữ được tôn ti, quan lại thì có kẻ gian tham, ăn của đút. Cướp trộm lung tung, bắt cóc những người buôn bán.
Cảnh quê dân dã trong thơ Đoàn Văn Cừ
08:17 11/03/2022Không những viết hay về tết, về xuân, Đoàn Văn Cừ còn có biệt tài viết về cảnh quê mùa. Những bức tranh quê hiện lên yên bình, nhiều màu sắc. Đoàn Văn Cừ đã khéo léo chọn những cảnh, những chi tiết độc đáo để đưa vào thơ.
Nhà nho xưa luận bàn về văn chương nước ta thời phong kiến
09:08 10/03/2022"Ta thường xét về văn hiến nước ta, văn đời Lý thì già dặn, súc tích, phảng phất như văn đời Hán. Xem như bài Chiếu dời đô của Lý Thái Tổ, bài hịch của Lý Thái Tôn kể tội Vương An Thạch và bài di chiếu của Nhân Tôn thì biết", Phạm Đình Hổ nhận xét.